Liên Kết
hoa chat xu ly nuoc thai det nhuom
hóa chất xử lý nước thải sinh hoạt
lap bao cao danh gia tac dong moi truong
lập báo cáo giám sát môi trường
lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
mẫu báo cáo giám sát môi trường định kỳ
phương pháp đánh giá tác động môi trường
thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
hệ thống xử lý nước thải giấy
hệ thống xử lý nước thải mía đường
hệ thống xử lý nước thải nhà hàng khách sạn
hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia
hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy
đánh giá tác động môi trường đtm
Kế hoạch bảo vệ môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
Xử lý chất thải chăn nuôi
Xử lý nước thải chăn nuôi heo
hóa chất xử lý nước thải sinh hoạt
lap bao cao danh gia tac dong moi truong
lập báo cáo giám sát môi trường
lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ
mẫu báo cáo giám sát môi trường định kỳ
phương pháp đánh giá tác động môi trường
thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
hệ thống xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học
hệ thống xử lý nước thải giấy
hệ thống xử lý nước thải mía đường
hệ thống xử lý nước thải nhà hàng khách sạn
hệ thống xử lý nước thải nhà máy bia
hệ thống xử lý nước thải nhà máy giấy
đánh giá tác động môi trường đtm
Kế hoạch bảo vệ môi trường
báo cáo đánh giá tác động môi trường
Xử lý chất thải chăn nuôi
Xử lý nước thải chăn nuôi heo
Đối tác
Home
» báo cáo đánh giá tác động môi trường
» "Báo cáo đánh giá tác động môi trường của các thủy điện là không đáng tin"
Thứ Ba, 14 tháng 4, 2015
"Báo cáo đánh giá tác động môi trường của các thủy điện là không đáng tin"
Thứ Ba, 14 tháng 4, 2015 by Unknown
Vào mùa mưa, các công trình thủy điện ở Quảng Nam đồng loạt xả lũ khiến vùng hạ du Đại Lộc chìm trong nước.
Ông Đặng Phong - PGĐ Sở Tài chính Quảng Nam, nguyên Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My - nơi có thủy điện Sông Tranh với nhiều sự cố.
Hội thảo “Phát triển thủy điện miền Trung và sự tham gia của người dân” do Mạng lưới Sông ngòi Việt Nam (VRN) và Liên hiệp Hội khoa học kỹ thuật tỉnh Quảng Nam (QNAUSTA) tổ chức ngày 12/4 đã diễn ra tại TP.Hội An (Quảng Nam) trong thời điểm các thủy điện ở Quảng Nam ồ ạt xả lũ nhấn chìm vùng hạ du, trong đó có TP.Hội An.
Hội thảo có sự tham gia của hơn 100 đại biểu các tỉnh bị ảnh hưởng bởi các dự án thủy điện như: Quảng Nam, Đắc Nông, Đắc Lắc, Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế và Phú Yên. Hội thảo đã rút ra 5 thông điệp gửi đến các cơ quan chức năng, gồm: Trong phát triển thủy điện, việc tham vấn từ cộng đồng cần được thực hiện đúng thực chất; cần phải đặt lợi ích cộng đồng lên trên khi ra quyết định phê duyệt dự án thủy điện; các nhà đầu tư thủy điện cần thực hiện đúng cam kết bảo vệ môi trường…
Các công trình thủy điện góp phần quan trọng trong chiến lược an ninh năng lượng quốc gia, vì lợi ích chung nhưng các sự cố của thủy điện gây hậu quả cho môi trường sinh thái, dời sống của người dân hạ lưu đặc biệt là những tồn tại, bất cập trong chính sách và thực hiện tái định cư.
Ông Đặng Phong - PGĐ Sở Tài chính Quảng Nam, nguyên là Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My (Quảng Nam), nơi có thủy điện Sông Tranh 2 với nhiều sự cố về mất an toàn đập, tái định cư cho dân… - thẳng thắn nhận định: “ Báo cáo đánh giá tác động môi trường các công trình thủy điện không đáng tin cậy, làm thủy điện chỉ có xấu trở lên trong tác động đến môi trường. Nhưng chúng ta chấp nhận vì lợi ích chung, vì lợi ích năng lượng quốc gia. Nhưng, báo cáo đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện là không đáng tin”.
Ông Đào Trọng Hưng - chuyên gia về sinh thái, tái định cư, cố vấn VRN - cho rằng: "Cần minh bạch thông tin về quy hoạch thủy điện đến người dân, chính quyền địa phương và trước khi xây dựng thủy điện, các bên liên quan cần phải công bố sớm để người dân đóng góp ý kiến".
Tags:
báo cáo đánh giá tác động môi trường
Hội thảo có sự tham gia của hơn 100 đại biểu các tỉnh bị ảnh hưởng bởi các dự án thủy điện như: Quảng Nam, Đắc Nông, Đắc Lắc, Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế và Phú Yên. Hội thảo đã rút ra 5 thông điệp gửi đến các cơ quan chức năng, gồm: Trong phát triển thủy điện, việc tham vấn từ cộng đồng cần được thực hiện đúng thực chất; cần phải đặt lợi ích cộng đồng lên trên khi ra quyết định phê duyệt dự án thủy điện; các nhà đầu tư thủy điện cần thực hiện đúng cam kết bảo vệ môi trường…
Các công trình thủy điện góp phần quan trọng trong chiến lược an ninh năng lượng quốc gia, vì lợi ích chung nhưng các sự cố của thủy điện gây hậu quả cho môi trường sinh thái, dời sống của người dân hạ lưu đặc biệt là những tồn tại, bất cập trong chính sách và thực hiện tái định cư.
Ông Đặng Phong - PGĐ Sở Tài chính Quảng Nam, nguyên là Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà My (Quảng Nam), nơi có thủy điện Sông Tranh 2 với nhiều sự cố về mất an toàn đập, tái định cư cho dân… - thẳng thắn nhận định: “ Báo cáo đánh giá tác động môi trường các công trình thủy điện không đáng tin cậy, làm thủy điện chỉ có xấu trở lên trong tác động đến môi trường. Nhưng chúng ta chấp nhận vì lợi ích chung, vì lợi ích năng lượng quốc gia. Nhưng, báo cáo đánh giá tác động môi trường của các công trình thủy điện là không đáng tin”.
Ông Đào Trọng Hưng - chuyên gia về sinh thái, tái định cư, cố vấn VRN - cho rằng: "Cần minh bạch thông tin về quy hoạch thủy điện đến người dân, chính quyền địa phương và trước khi xây dựng thủy điện, các bên liên quan cần phải công bố sớm để người dân đóng góp ý kiến".
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
0 Responses to “ "Báo cáo đánh giá tác động môi trường của các thủy điện là không đáng tin"”
Đăng nhận xét